Giá vàng ở trên thị trường quốc tế đã ghi nhận sức cầu bắt đáy khá mạnh nhưng vẫn không thể vượt qua được ngưỡng cản tâm lý quan trọng là 1.800 USD/ounce. Thị trường kỳ vọng nhiều vào khả năng Fed sẽsớm giảm mua trái phiếu. Đóng cửa phiên ngày 9/9, giá vàng giao ngay tại thị trường New York tăng từ 0,4% lên 1.794,2 USD một ounce.
Đồng bạc xanh đã quay đầu giảm nhẹ ở trong bối cảnh đồng euro tăng so với đồng USD sau khi việc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết rằng ngân hàng này tới đây sẽ giảm lượng mua trái phiếu mua vào.
Giá vàng đặt ngưỡng 1.800 USD/ounce
Nhà đầu tư đang đặc biệt quan tâm đến diễn biến trên thị trường lao động Mỹ. Cũng như khả năng phía châu Âu siết chặt hơn chính sách tiền tệ. Đóng cửa phiên 9/9, giá vàng giao ngay trên thị trường New York tăng 0,4% lên 1.794,2 USD một ounce.
Trưởng bộ phận đầu tư tại quỹ Wolfpack Capital, ông Jeff Wright, nhận xét việc giá vàng chật vật mới vượt được ngưỡng 1.800 USD không phải dấu hiệu tích cực. Ông phân tích số liệu người nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu không ngừng giảm có thể coi như tín hiệu tốt cho thị trường lao động. Nhà đầu tư vàng quan tâm đến thông tin này.
Đồng USD diễn biến ổn định, lợi suất trái phiếu Bộ Tài chính Mỹ suy yếu sau khi Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu – bà Christine Lagarde vào ngày 9/9 nói rằng quyết định hãm lại tốc độ của chương trình mua tài sản theo chương trình khẩn cấp của ECB chỉ là động thái điều chỉnh các nỗ lực kích cầu.
Chuyên gia phân tích thị trường tại quỹ Oanda, ông Edward Moya, nhận xét tuyên bố mới nhất của ECB cho thấy ngân hàng này thể hiện quan điểm cứng rắn bất ngờ. Thông tin này tốt cho giá trị của đồng euro đồng thời tích cực cho giá vàng. Dollar Index giảm 0,2% xuống còn 92,457 điểm. Chỉ số tăng được 0,5% tính từ đầu tuần đến giờ.
Lượng người Mỹ nhận trợ cấp thất nghiệp thấp nhất từ tháng 3/2020
Bộ Lao động Mỹ trong ngày 9/9 công bố số lượng người Mỹ nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu giảm 35.000 xuống còn 310.000 trong tuần kết thúc ngày 4/9/2021. Đây là số lượng người Mỹ nhận trợ cấp thất nghiệp thấp nhất tính từ tháng 3/2020.
Số liệu việc làm đã trở thành chỉ báo quan trọng để nhà đầu tư đánh giá tốc độ phục hồi của kinh tế Mỹ từ đại dịch. Cũng như việc Fed khởi động việc thu hẹp các biện pháp hỗ trợ cho thị trường tài chính. Tuy nhiên, nhiều quan chức của Fed cho rằng các biện pháp này không còn cần thiết nữa.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên ngày 9/9. Khi mà những lo lắng liên quan đến tăng trưởng kinh tế Mỹ. Số lượng ca nhiễm Covid-19 tăng gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý nhà đầu tư.
Chỉ số chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm điểm
Khi chốt phiên giao dịch, các chỉ số chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm điểm. Sau khi để mất thành quả tăng trước đó trong ngày. Chỉ số S&P 500 và Dow Jones đều giảm phiên thứ tư liên tiếp. Như vậy có chuỗi thời gian giảm dài nhất tính từ giữa tháng 6/2021.
Đóng cửa phiên, chỉ số S&P 500 giảm 0,5% xuống 4.493,2 điểm; chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones hạ 0,4% xuống 34.879,3 điểm; chỉ số Nasdaq hạ 0,3% xuống 15.248,2 điểm.
Thị trường chứng khoán Mỹ đã dao động tăng giảm điểm nhiều lần trong tháng 9. Nguyên nhân chính bởi nhà đầu tư cảm thấy không yên tâm khi tốc độ phục hồi của kinh tế Mỹ không ổn định, đặc biệt khi mà rủi ro số lượng ca nhiễm COVID-19 và số lượng ca nhập viện tăng tại nhiều bang.
Dự báo về giá vàng trong tương lai
Mặc dù giảm khá mạnh và mất mốc hỗ trợ quan trọng 1.800 USD/ounce. Nhưng vàng đang được hỗ trợ nhờ sức cầu cao từ nhiều quỹ đầu tư lớn. Một số quỹ đầu cơ đã quay trở lại thị trường vàng khi mà nước Mỹ vẫn đang chưa có gì chắc chắn về chính sách tiền tệ.
Gần đây Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell chia sẻ rằng ngân hàng trung ương có thể công bố các kế hoạch liên quan đến việc giảm lượng mua trái phiếu hàng tháng vào cuối năm nay. Tuy vậy, Fed vẫn chưa có những tín hiệu rõ ràng về thời gian. Nhiều người tin tưởng Fefd sẽ chưa cắt giảm gói mua tài sản trong cuộc họp sắp tới vào ngày 21/9. Có thể lùi lại tới cuộc họp tiếp theo vào đầu tháng 11.
Đọc thêm nhiều tin tức khác của chúng tôi tại douneika.com.